Thiết kế điển hình hầm Biogas HDPE cho trang trại chăn nuôi, nhà máy tinh bột sắn, mía đường…về cơ bản gồm các hạng mục sau:

  • Lớp HDPE lót và phủ hầm Biogas (đây là hạng mục quan trọng nhất, yêu cầu chất lượng vật tư có độ bền cao)
  • Hệ thống đường ống nước vào ra hầm Biogas
  • Hệ thống đường ống thu khí Biogas
  • Hệ thống đường ống thu bùn đáy
  • Hệ thống đường ống thu nước ngầm (nếu cần thiết)
  • Hệ thống đường ống xáo trộn bùn (nếu cần thiết)
  • Hệ thống vách ngăn trong hầm Biogas (nếu cần thiết)

Hệ thống hầm biogas màng HDPE sẽ là nơi tiếp nhận trực tiếp toàn bộ chất thải thải ra của vật nuôi. Tại đây, chất thải sẽ được phân giải, xử lý bởi các lợi khuẩn tự nhiên trong hầm. Quá trình phân giải chất thải chăn nuôi sẽ tạo ra các loại khí trong đó có thành phần khí nito và phốt pho mà bà con chăn nuôi có thể tận dụng lượng khí này để phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt trong gia đình như nấu ăn, thắp sáng hay chuyển hóa thành điện năng để sử dụng các thiết bị điện khác trong gia đình.

cau-tao-biogas-hdpe
Cáu tạo hầm Biogas HDPE
thiet-ke-ham-biogas-hdpe
Thiết kế điển hình hầm Biogas HDPE

Để có thể lên thiết kế đầy đủ cho một hầm Biogas cần có các thông số đầu vào cụ thể => khi đó mới tối ưu được hạng mục xử lý nước thải bằng hầm Biogas:

  • Tính toán dung tích hầm Biogas
  • Tính toán lượng khí Gas sinh ra
  • Tính toán xác định kích thước các đường ống công nghệ trong hầm Biogas
  • Tính toán xác định sự cần thiết của hệ thống thu bùn, thu nước ngầm…
  • Tính toán xác định áp suất an toàn trong hầm Biogas để xả khí gas khi cần…
thiet-ke-ham-biogas-hdpe
Các chi tiết thiết kế hầm Biogas HDPE
khi-gas-tinh-bot-san
Hệ thống thu khí gas từ Biogas tinh bột sắn
Để biết chi tiết Nguyên lý hoạt động của hầm Biogas xem Tại đây
Biện pháp thi công HDPE cho hầm Biogas xem Tại đây
Để được tư vấn thêm về giải pháp này, chi tiết xin liên hệ:

Hy vọng được hợp tác cùng Quý khách!